SN 27.1: Cakkhu Sutta — The Eye

At Savatthi. "Monks, any desire-passion with regard to the eye is a defilement of the mind. Any desire-passion with regard to the ear... the nose... the tongue... the body... the intellect is a defilement of the mind. When, with regard to these six bases, the defilements of awareness are abandoned, then the mind is inclined to renunciation. The mind fostered by renunciation feels malleable for the direct knowing of those qualities worth realizing."



SN 27.1: Cakkhu Sutta — Con Mắt

Nhân duyên ở Sàvathi. Này các Tỷ-kheo, dục tham đối với mắt là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với tai là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với mũi là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với lưỡi là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với thân là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với ý là tùy phiền não của tâm. Này các Tỷ-kheo, khi nào vị Tỷ-kheo đối với sáu xứ này, đoạn tận được tùy phiền não, thời tâm vị ấy hướng về ly dục. Do biến mãn với ly dục, tâm vị ấy được xem là kham nhẫn, chứng tri đối với các pháp cần phải giác ngộ.

 

SN 27.2: Rupa Sutta — Forms

At Savatthi. "Monks, any desire-passion with regard to forms is a defilement of the mind. Any desire-passion with regard to sounds... aromas... flavors... tactile sensations... ideas is a defilement of the mind. When, with regard to these six bases, the defilements of awareness are abandoned, then the mind is inclined to renunciation. The mind fostered by renunciation feels malleable for the direct knowing of those qualities worth realizing."



SN 27.2: Rupa Sutta — Sắc

Nhân duyên ở Sàvathi. Này các Tỷ-kheo, dục tham đối với sắc là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với thinh là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với hương là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với vị là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với xúc là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với pháp là tùy phiền não của tâm. Này các Tỷ-kheo, khi nào vị Tỷ-kheo đối với sáu xứ này, đoạn tận được tùy phiền não, thời tâm vị ấy hướng về ly dục. Do biến mãn với ly dục, tâm vị ấy được xem là kham nhẫn, chứng tri đối với các pháp cần phải giác ngộ.

 

SN 27.3: Viññana Sutta — Consciousness

At Savatthi. "Monks, any desire-passion with regard to eye-consciousness is a defilement of the mind. Any desire-passion with regard to ear-consciousness... nose-consciousness... tongue-consciousness... body-consciousness... intellect-consciousness is a defilement of the mind. When, with regard to these six bases, the defilements of awareness are abandoned, then the mind is inclined to renunciation. The mind fostered by renunciation feels malleable for the direct knowing of those qualities worth realizing."



SN 27.3: Viññana Sutta — Thức

Nhân duyên ở Sàvathi. Này các Tỷ-kheo, dục tham đối với nhãn thức, là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với nhĩ thức, là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với tỷ thức là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với thiệt là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với thân thức là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với ý thứclà tùy phiền não của tâm. Này các Tỷ-kheo, khi nào vị Tỷ-kheo đối với sáu xứ này, đoạn tận được tùy phiền não, thời tâm vị ấy hướng về ly dục. Do biến mãn với ly dục, tâm vị ấy được xem là kham nhẫn, chứng tri đối với các pháp cần phải giác ngộ.

 

SN 27.4: Phassa Sutta — Contact

At Savatthi. "Monks, any desire-passion with regard to contact at the eye is a defilement of the mind. Any desire-passion with regard to contact at the ear... contact at the nose... contact at the tongue... contact at the body... contact at the intellect is a defilement of the mind. When, with regard to these six bases, the defilements of awareness are abandoned, then the mind is inclined to renunciation. The mind fostered by renunciation feels malleable for the direct knowing of those qualities worth realizing."



SN 27.4: Phassa Sutta — Xúc

Nhân duyên ở Sàvathi. Này các Tỷ-kheo, dục tham đối với nhãn xúc là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với nhĩ xúc là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với tỷ xúc là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với thiệt xúc là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với thân xúc là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với ý xúc là tùy phiền não của tâm. Này các Tỷ-kheo, khi nào vị Tỷ-kheo đối với sáu xứ này, đoạn tận được tùy phiền não, thời tâm vị ấy hướng về ly dục. Do biến mãn với ly dục, tâm vị ấy được xem là kham nhẫn, chứng tri đối với các pháp cần phải giác ngộ.

 

SN 27.5: Vedana Sutta — Feeling

At Savatthi. "Monks, any desire-passion with regard to feeling born of contact at the eye is a defilement of the mind. Any desire-passion with regard to feeling born of contact at the ear... feeling born of contact at the nose... feeling born of contact at the tongue... feeling born of contact at the body... feeling born of contact at the intellect is a defilement of the mind. When, with regard to these six bases, the defilements of awareness are abandoned, then the mind is inclined to renunciation. The mind fostered by renunciation feels malleable for the direct knowing of those qualities worth realizing."



SN 27.5: Vedana Sutta — Thọ

Nhân duyên ở Sàvathi. Này các Tỷ-kheo, dục tham đối với thọ do nhãn xúc sanh là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với thọ do nhĩ xúc sanh là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với thọ do tỷ xúc sanh là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với thọ do vị xúc sanh là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với thọ do thân xúc sanh là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với thọ do ý xúc sanh là tùy phiền não của tâm. Này các Tỷ-kheo, khi nào vị Tỷ-kheo đối với sáu xứ này, đoạn tận được tùy phiền não, thời tâm vị ấy hướng về ly dục. Do biến mãn với ly dục, tâm vị ấy được xem là kham nhẫn, chứng tri đối với các pháp cần phải giác ngộ.

 

SN 27.6: Sañña Sutta — Perception

At Savatthi. "Monks, any desire-passion with regard to perception (naming, labeling) of forms is a defilement of the mind. Any desire-passion with regard to perception of sounds... perception of aromas... perception of flavors... perception of tactile sensations... perception of ideas is a defilement of the mind. When, with regard to these six bases, the defilements of awareness are abandoned, then the mind is inclined to renunciation. The mind fostered by renunciation feels malleable for the direct knowing of those qualities worth realizing."



SN 27.6: Sañña Sutta — Tưởng

Nhân duyên ở Sàvathi. Này các Tỷ-kheo, dục tham đối với sắc tưởng là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với thanh tưởng là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với hương tưởng là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với vị tưởng là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với xúc tưởng là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với pháp tưởng là tùy phiền não của tâm. Này các Tỷ-kheo, khi nào vị Tỷ-kheo đối với sáu xứ này, đoạn tận được tùy phiền não, thời tâm vị ấy hướng về ly dục. Do biến mãn với ly dục, tâm vị ấy được xem là kham nhẫn, chứng tri đối với các pháp cần phải giác ngộ.

 

SN 27.7: Cetana Sutta — Intention

At Savatthi. "Monks, any desire-passion with regard to intentions involving forms is a defilement of the mind. Any desire-passion with regard to intentions involving sounds... intentions involving aromas... intentions involving flavors... intentions involving tactile sensations... intentions involving ideas is a defilement of the mind. When, with regard to these six bases, the defilements of awareness are abandoned, then the mind is inclined to renunciation. The mind fostered by renunciation feels malleable for the direct knowing of those qualities worth realizing."



SN 27.7: Cetana Sutta — Tư

Nhân duyên ở Sàvathi. Này các Tỷ-kheo, dục tham đối với sắc tư, là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với thanh tư là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với hương tư là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với vị tư là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với xúc tư là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với pháp tư là tùy phiền não của tâm. Này các Tỷ-kheo, khi nào vị Tỷ-kheo đối với sáu xứ này, đoạn tận được tùy phiền não, thời tâm vị ấy hướng về ly dục. Do biến mãn với ly dục, tâm vị ấy được xem là kham nhẫn, chứng tri đối với các pháp cần phải giác ngộ.

 

SN 27.8: Tanha Sutta — Craving

At Savatthi. "Monks, any desire-passion with regard to craving for forms is a defilement of the mind. Any desire-passion with regard to craving for sounds... craving for aromas... craving for flavors... craving for tactile sensations... craving for ideas is a defilement of the mind. When, with regard to these six bases, the defilements of awareness are abandoned, then the mind is inclined to renunciation. The mind fostered by renunciation feels malleable for the direct knowing of those qualities worth realizing."



SN 27.8: Tanha Sutta — Ái

Nhân duyên ở Sàvathi. Này các Tỷ-kheo, dục tham đối với sắc ái là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với thanh ái là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với hương ái là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với vị ái là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với xúc ái là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với pháp ái là tùy phiền não của tâm. Này các Tỷ-kheo, khi nào vị Tỷ-kheo đối với sáu xứ này, đoạn tận được tùy phiền não, thời tâm vị ấy hướng về ly dục. Do biến mãn với ly dục, tâm vị ấy được xem là kham nhẫn, chứng tri đối với các pháp cần phải giác ngộ.

 

SN 27.9: Dhatu Sutta — Properties

At Savatthi. "Monks, any desire-passion with regard to the earth property is a defilement of the mind. Any desire-passion with regard to the liquid property... the fire property... the wind property... the space property... the consciousness property is a defilement of the mind. When, with regard to these six bases, the defilements of awareness are abandoned, then the mind is inclined to renunciation. The mind fostered by renunciation feels malleable for the direct knowing of those qualities worth realizing."



SN 27.9: Dhatu Sutta — Giới

Nhân duyên ở Sàvathi. Này các Tỷ-kheo, dục tham đối với địa giới là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với thuỷ giới là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với hoả giới là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với phong giới là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với không giới là tùy phiền não của tâm. Dục đối với tưởng giới là tùy phiền não của tâm. Này các Tỷ-kheo, khi nào vị Tỷ-kheo đối với sáu xứ này, đoạn tận được tùy phiền não, thời tâm vị ấy hướng về ly dục. Do biến mãn với ly dục, tâm vị ấy được xem là kham nhẫn, chứng tri đối với các pháp cần phải giác ngộ.

 

SN 27.10: Khandha Sutta — Aggregates

At Savatthi. "Monks, any desire-passion with regard to form is a defilement of the mind. Any desire-passion with regard to feeling... perception... fabrications... consciousness is a defilement of the mind. When, with regard to these five bases, the defilements of awareness are abandoned, then the mind is inclined to renunciation. The mind fostered by renunciation feels malleable for the direct knowing of those qualities worth realizing."



SN 27.10: Khandha Sutta — Uẩn

Nhân duyên ở Sàvatthi. Này các Tỷ-kheo, dục tham đối với sắc uẩn là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với thọ uẩn là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với tưởng uẩn là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với hành uẩn là tùy phiền não của tâm. Dục tham đối với thức uẩn là tùy phiền não của tâm. Này các Tỷ-kheo, khi nào vị Tỷ-kheo đối với năm xứ này, đoạn tận được tùy phiền não, thời tâm vị ấy hướng về ly dục. Do biến mãn với ly dục, tâm vị ấy được xem là kham nhẫn, chứng tri đối với các pháp cần phải giác ngộ.

 Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

 Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.com
Cập nhập ngày: Thứ Sáu 08-11-2006

Kỹ thuật trình bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

Trang kế | trở về đầu trang | Home page |